Tìm kiếm: doanh nghiệp dệt may
Từ quý IV/2022 đến nay, các doanh nghiệp dệt kim gần như không có đơn hàng, tồn kho lớn; còn nhiều doanh nghiệp dệt may chỉ nhận được các đơn hàng nhỏ lẻ.
Theo PGS. TS. Trần Hoàng Ngân, việc hạ lãi suất chưa đủ để hỗ trợ cho nền kinh tế, mà cần kết hợp cả chính sách tài khóa.
DNVN - Theo ông Đậu Anh Tuấn - Phó Tổng Thư ký, Trưởng ban Pháp chế Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (FDI) vẫn gặp nhiều trở ngại, cho dù các cấp chính quyền địa phương đã có nhiều cải thiện tích cực.
DNVN - Đối mặt với những khó khăn chưa từng có, cộng đồng doanh nghiệp (DN) Việt Nam mong muốn được sự đồng hành của đội ngũ trọng tài quốc tế, cơ quan quản lý Nhà nước để không bị "đơn thương độc mã" trên "biển lớn" mênh mông nhiều biến động.
Nếu được thông qua, việc giảm 2% thuế suất thuế GTGT sẽ là nguồn trợ lực quan trọng giúp các DN phục hồi sản xuất kinh doanh và tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
DNVN - Theo ông Bạch Thăng Long - Phó tổng giám đốc thường trực Công ty May 10, liên kết doanh nghiệp (DN) đóng vai trò hết sức quan trọng trong thời hội nhập để tạo nên sức mạnh đồng thuận trong mỗi ngành hàng, lĩnh vực cũng như xây dựng nên những thương hiệu về sản phẩm, ngành hàng uy tín ở thị trường trong và ngoài nước.
DNVN - Thị trường lao động quý I/2023 tiếp tục duy trì đà phục hồi. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại thực trạng nhiều doanh nghiệp ở một số ngành thâm dụng lao động như dệt may - da giày, điện - điện tử… buộc phải cắt giảm lao động do thiếu đơn hàng.
DNVN - Theo ông Trương Văn Cẩm - Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam, những doanh nghiệp (DN) nào thời gian qua tập trung chuyển đổi từ "thời trang nhanh" sang thời trang bền vững theo hướng kinh doanh tuần hoàn thì DN đó không thiếu đơn hàng, thậm chí còn thừa.
Nhiều doanh nghiệp dự báo, thị trường sẽ sớm phục hồi vào quý II, quý III, các đơn hàng dệt may sẽ tăng trở lại.
Giảm tiền thuê đất đồng thời tiếp tục gia hạn tiền thuế cho doanh nghiệp và hộ kinh doanh được nhận định là một chính sách cả doanh nghiệp và Nhà nước đều có lợi.
DNVN - Khai Xuân với khí thế sôi động, doanh nghiệp nỗ lực vượt khó khăn. Mọi hoạt động đầu xuân đều hướng tới kỳ vọng một năm sản xuất kinh doanh thắng lợi.
Đến thời điểm này, nhiều chương trình tín dụng của các ngân hàng hỗ trợ phục hồi sau dịch đã đem lại lợi ích ngay lập tức cho người dân và doanh nghiệp.
Những ngày qua, nhiều doanh nghiệp đã công bố tiền thưởng cho người lao động. Qua tổng hợp thông tin từ các báo, bức tranh thưởng Tết chứa đựng nhiều cung bậc cảm xúc.
Nhiều doanh nghiệp nỗ lực tìm kiếm các đơn hàng nhỏ lẻ, giảm giờ làm, bồi dưỡng chuyên môn… để người lao động vẫn có việc làm, lương thưởng và chờ đón đầu thị trường 2023.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết với bài học từ năm 2022, nhiều doanh nghiệp đã chuyển đổi cơ cấu sản xuất và đặc biệt đa dạng hóa thị trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo